Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 6:42

ChỈ lực thứ hai trong các trường hợp:

A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất: lực thứ hai là lực nâng của mặt đất.

B. Bóng đèn treo vào sợi dây: lực thứ hai là lực kéo của sợi dây

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2017 lúc 15:23

Chọn D.

Chiếc kim khâu đặt nằm ngang trên mặt nước sẽ tạo ra một đoạn đường nhỏ trên bề mặt nước → lực căng mặt ngoài xuất hiện, có phương vuông góc với đường dọc biên cây kim, chiều hướng lên. Đồng thời trọng lực cây kim nhỏ, nên không thắng được lực căng bề mặt của nước → kim nổi trên mặt nước.

Bình luận (0)
MINH Vlog
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 15:14

a: Chọn C

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
18 tháng 12 2021 lúc 15:15

Một chiếc xe chạy trên chiếc cầu cong vòng lên bán kính R. Tại Điểm cao nhất của cầu, áp lực gây ra do xe tác dụng lên cầu

A. nhỏ hơn trọng lượng xe.                          B. nhỏ hơn khối lượng xe.

C. lớn hơn trọng lượng xe.                           D. bằng trọng lượng xe.

Bình luận (0)
MINH Vlog
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
18 tháng 12 2021 lúc 16:52

Bình luận (0)
Nguyên Anh Phạm
18 tháng 12 2021 lúc 17:03

A.Nhỏ hơn trọng lượng xe

Bình luận (0)
MINH Vlog
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
18 tháng 12 2021 lúc 17:23

Bình luận (4)
MINH Vlog
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 18:36

Xe chuyển động trên chiếc cầu cong vòng.

Coi xe chuyển động tròn đều, lực phát động khi đó cân bằng với lực ma sát.

Xe chịu tác dụng của hai lực cân bằng khi ở điểm cao nhất của cầu là trọng lượng xe và phản lực của xe lần lượt \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{N}\) 

Ta có: \(\overrightarrow{F_{ht}}=m\cdot\overrightarrow{a_{ht}}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)

\(\Rightarrow F_{ht}=P-N\)

\(\Rightarrow\)Áp lực do xe gây ra nhỏ hơn trọng lượng xe.

Chọn A.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
18 tháng 12 2021 lúc 18:30

A

Bình luận (1)
Thành Vinh
Xem chi tiết
Harry Potter
19 tháng 12 2017 lúc 8:53

Lá luôn rơi xuống đất thì phải có trọng lực rồi !

Bình luận (0)
Thành Vinh
20 tháng 12 2017 lúc 19:59

Nhưng mình cần lí luận cơ ai mà chả biết thế , lí luận được là mình chọn mà mình chon thì mình sẽ kết bạn

Bình luận (0)
Min Hari
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 10:34

Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)

Gọi số phao cần dùng là \(y\)

Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)

Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)

Để tàu cân bằng trong nước thì :

\(F_{At}+F_{Ap}=P\)

\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)

\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)

\(\Leftrightarrow y\approx7\)

Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenx hoàng việt
24 tháng 10 2022 lúc 20:21

Đổi 120120 tấn =120000kg

Gọi số phao cần dùng là y

Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)

Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y

Để tàu cân bằng trong nước thì :

FAt+FAp=P

⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m

⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000

⇔y≈7

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 21:37

Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang ?

A. Vì chiếc kim không bị dính ướt nước.

B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.

C. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác- si- mét.

D. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng kên nó.

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Bình luận (0)